* Nghệ thuật vẽ cọ nổi: 1.290.000 VNĐ/3 tuần Ngày 2 buổi từ thứ 2 - 6 Môn học bao gồm kỹ thuật vẽ cọ nổi thực hành và thiết kế mẫu móng.
* Nghệ thuật vẽ cọ nổi: 1.290.000 VNĐ/3 tuần Ngày 2 buổi từ thứ 2 - 6 Môn học bao gồm kỹ thuật vẽ cọ nổi thực hành và thiết kế mẫu móng.
Để vẽ tranh cô gái mặc áo dài, bạn có thể bắt đầu với những bước cơ bản như phác thảo dáng người, sau đó vẽ chi tiết áo dài, tóc và các phụ kiện. Chú ý đến tỉ lệ cơ thể và nếp gấp của áo dài để tạo nên vẻ tự nhiên, mềm mại. Bạn có thể tham khảo [cách vẽ tem] để luyện tập kỹ năng vẽ chi tiết nhỏ và tỉ mỉ.
Lá cọ để làm chổi là những lá Cọ già, có độ tuổi từ 2-3 năm. Lá Cọ không bị gãy cuống, không bị rách nát và không quá nhỏ. Lá Cọ phải được để nguyên cuống để dễ dàng trong việc sử dụng. Lá Cọ được chặt xuống, cắt bỏ đầu lá và lược sạch đường gai ở hai bên. Sau đó, phơi nắng 3-4 ngày để lá và cuống lá khô hẳn.
Dây buộc làm chổi có thể dùng bằng lạt tre (nan mềm được chẻ từ thân cây tre bánh tẻ) hoặc có thể thay thế bằng dây nilon và dây thép.
Chọn 2 lá Cọ có kích thước tương đương nhau, dùng tay gập hai bên rìa lá lại cho gọn vào bụng lá. Tiếp theo gộp áp chặt bụng hai lá vào nhau, dùng tay kẹp cố định bên ngoài lưng lá. Cách khoảng cách 1/3 lá về phía trên dùng lạt hoặc dây kẽm cột lá cọ vào cho chắc, sau đó sỏ dây qua lá Cọ và cột cố định lá Cọ thật chắc.
Sỏ dây buộc lần lượt như vậy cho tới khi dây buộc được cố định chặt vào phần lá Cọ trở thành một khối rắn, bền và chắc. Tiếp theo ta dùng dây buộc cố định phần cuống lá làm cán chổi ở phía trên và phía dưới. Sau khi đã buộc xong ta dùng dao chặt phần đuôi lá Cọ và phần cán chổi thừa. Như vậy là ta đã được một chiếc chổi lá Cọ hoàn chỉnh.
Chổi Cọ cũng là một vật dụng quen thuộc của người dân đặc biệt là ở vùng nông thôn. Chổi Cọ giúp quét sân vườn, đường phố và kho bãi sạch sẽ, giúp thu thóc vào buổi chiều những ngày mùa.
Chổi Cọ có độ bền cao, chiếc chổi lá Cọ có thể quét liên tục từ 1,5-2 năm, chổi Cọ nhẹ và rất bền, tiện lợi cho người sử dụng. Chổi Cọ dùng quét được cả rác lớn và bụi nhỏ rất sạch sẽ. Dùng được trong mọi thời tiết từ khô bụi đến ẩm ướt, từ nóng tới lạnh. Dùng chổi Cọ vừa tăng cường sức dẻo dai, không gây độc hại cho cơ thể lại vừa thân thiện với môi trường. Mọi gia đình, cơ quan và công xưởng sản xuất đều nên sử dụng chổi lá Cọ trong công việc vệ sinh hàng ngày để bảo vệ sức khỏe người sử dụng, gần gũi với thiên nhiên và góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn.
Những vui vẻ, bi thương và cả cuộc gặp gỡ quan trọng nhất đời tôi...Tất cả đều bắt đầu từ mùa hoa anh thảo nở rộ đó, năm ấy tôi 16 tuổi...
Một lần chạm nhẹ bất ngờ khiến Tô Diệp - thiếu nữ Nhím hướng nội lần đầu có cảm giác khác biệt đối với cậu bạn thanh mai trúc mã hoàn hảo Trịnh Thụ, người đã ở cạnh cô bấy lâu nay, những cử chỉ và lời nói vốn dĩ thân quen giữa hai người lại khiến tim cô đập nhanh lạ lùng...
Ước mơ của bạn, đã bao giờ bị người khác chê cười? Phép thuật là điều mà con người trong thế giới này hướng tới, nhưng Đồng Ân Hi Nhĩ - người chưa từng tiếp xúc với phép thuật lại thi đỗ vào học viện phép thuật quyền uy nhất năm châu, lòng đầy mong chờ, nhưng cô lại bị trường học đánh giá là "học sinh kém nhất" chưa từng có trong lịch sử, đối mặt với sự cười chê, coi thường, ghét bỏ, cô phù thủy nhỏ quật cường ấy có thể làm nên kỳ tích hay không?
Năm đó, trong lòng Tang Trĩ vụng trộm chứa một người, thích phải bạn của anh trai Đoạn Gia Hứa, cái anh đó có đôi mắt hoa đào rất đẹp, hờ hững gọi cô ấy “này nhóc”, ngỡ ngàng của lần gặp đầu luôn khiến Tang Trĩ nhịn không nổi muốn lại gần, nhưng cách biệt 7 tuổi như thể lại là danh giới khiến họ không cách nào vượt qua, chẳng biết từ khi nào, thầm mến ngây ngô chôn giấu dưới đáy lòng dần dần nảy mầm, từ từ, cũng lan vào trong lòng anh ấy…
(Cùng tác giả với "Ngày đêm liên miên")
Nữ 9 là một người bình thường, kiếp nào cô cũng mơ thấy hồ ly, và rồi ghét của nào trời trao của đó. Kiếp này cô thật sự gặp phải hồ ly rồi.
Nam 9 là một chàng hồ ly 8 đuôi, để lấy được chiếc đuôi thứ 9 từ chỗ nữ chính anh phải giúp cô thực hiện một điều ước.
Thế nhưng, cô không ước gì chỉ muốn anh biến mất cho khuất mắt cô. Và dĩ nhiên chàng hồ ly nhà chúng ta không chịu ngồi yên, liên tục làm rối tung rối mù cuộc sống của cô.
Một ngày kia, khuôn mặt đầy ma mị ghé sát mặt cô nói:
-Nào, giờ cô đã nghĩ ra điều ước của mình chưa?
(Cùng tác giả với "Vụng trộm không thể giấu")
Học sinh cấp ba bình thường lại là con gái của phù thủy tóc đỏ - được xem như boss lớn max cấp! Nhưng cô ấy lại bị hoàng tử đẹp trai vô sỉ lưu manh của thế giới khác siết nợ, trò chơi tình yêu lấy danh nghĩa đòi nợ, bắt đầu đếm ngược...
Không đủ xinh đẹp cũng không đủ thông minh, thực sự chỉ có thể làm người thấp kém nhất ư? Nếu như có một loại viên nhộng, có thể khiến bạn đảo ngược vận mệnh, bạn có bằng lòng trả giá bằng điều đáng quý nhất để đổi lấy?
Thôn 4 - xã Văn Phú - TP Yên Bái - Yên Bái
Email: [email protected]
Ở Cần Thơ, có những bức tranh phong cảnh, chân dung, tĩnh vật… được vẽ trên tường với diện tích lớn hàng chục, thậm chí gần 100 mét vuông, nhưng sống động và uyển chuyển như thật. Người vẽ nên những tác phẩm ấy là Danh Thị Hồng Đào, cô gái dân tộc Khmer sinh năm 1990, vốn là người “ngoại đạo” với lĩnh vực hội họa.
Dịp Tết vừa rồi, nhiều du khách khi đến tham quan một khu du lịch trên địa bàn huyện Phong Điền đã rất ấn tượng với những bức tranh tường tuyệt đẹp. Những mảng tường lớn, không xử lý bằng phẳng mà hơi gồ ghề, đường nét, được vẽ lên đó những khung cảnh làng quê mộc mạc, thật đến nỗi nhiều người cứ ngỡ đó là ảnh chụp. Đó là khung cảnh chợ quê, cảnh người miệt vườn trên chiếu đờn ca tài tử, chợ nổi miền Tây, gánh hàng rong, hay cảnh thợ lò rèn, nông dân đập lúa hồi xưa… cuốn hút đến từng đường nét. Tìm hiểu mới biết, người vẽ tranh chính là Danh Thị Hồng Đào.
Chị Đào vẽ tranh tại một sân tennis ở phường Cái Khế, quận Ninh Kiều.
Tìm cách liên hệ, chị hẹn gặp tại một sân tennis ở khu vực cồn Cái Khế, quận Ninh Kiều, vì chị đang nhận vẽ tranh tường ở đó. Tận mắt nhìn chị Đào vẽ, chúng tôi bị cuốn hút bởi những đường nét, bức vẽ sinh động. Chân dung hàng loạt tay vợt tennis hàng đầu thế giới được chị Đào vẽ trên tường sống động từ sắc thái, biểu cảm, đến động tác đón bóng… Chị Đào cặm cụi pha màu sơn, vệ sinh tường… để tiếp tục các bức vẽ trong sự thích thú của nhiều người. Ông Nguyễn Phát Đạt, người dân quận Ninh Kiều, nói: “Tôi thấy cháu gái này khéo tay quá nên ghé xem. Vẽ tranh khổ lớn mà cứ y như thật, rất giỏi”.
Gặp Danh Thị Hồng Đào, hóa ra là người quen. Khoảng 10 năm trước, khi Đào còn là sinh viên ngành Sư phạm Vật lý của Trường Đại học Cần Thơ, chúng tôi biết Đào khi chị cộng tác cùng giảng viên Lê Đình Bích thực hiện giảng dạy chương trình “Học phần nhiệt đới” cho sinh viên người nước ngoài. Trong các giờ dạy của thầy Lê Đình Bích về văn hóa Nam Bộ, trong đó có văn hóa Khmer Nam Bộ, Hồng Đào sẽ thị phạm các động tác múa Khmer, giới thiệu về trang phục của đồng bào Khmer… Sau đó ít lâu, Đào lại khởi nghiệp với công việc viết chữ thư pháp, viết thư pháp lên trái cây, đá, gỗ… để làm đồ lưu niệm.
Gần 10 năm bặt tin, nay Danh Thị Hồng Đào đã là một họa sĩ nghiệp dư tài hoa, chuyên vẽ tranh tường. Chị cho biết, việc vẽ tranh tường do chị tự học, chủ yếu qua các kênh YouTube. Mày mò từ những bức tranh khổ nhỏ 1-2 mét vuông, đến nay, chị Đào đã có thể thực hiện các bức vẽ khổ lớn, có khi lên đến gần 100 mét vuông.
Tài nghệ của chị Đào hiện được nhiều người biết đến, khi rất nhiều quán ăn, điểm du lịch, trường học… ở Cần Thơ và một số tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long hợp đồng đặt chị vẽ. Chị Đào cho biết, hiện chị có hợp đồng vẽ tranh tường khổ lớn cho Thư viện tỉnh Đồng Tháp, một số quán ăn ở thành phố Cần Thơ… nên sẽ bận rộn. Chia sẻ về một bức tranh đẹp, theo chị Đào, ngoài sự khéo tay, thẩm mỹ của người vẽ, điều quan trọng nhất là phải phân chia tỷ lệ cho phù hợp. Vì với tranh khổ lớn, chỉ cần vẽ sai tỷ lệ là có khi hư cả bức tranh, phải làm lại từ đầu, đặc biệt là khi vẽ chân dung.
Khi nhìn chị Đào vẽ tranh tường mới thấy hết sự “hy sinh vì nghệ thuật” của chị. Cộng tác với chị chỉ có một người thợ phụ nữa nên mọi việc hầu như đều do chị thực hiện. Ngoài vẽ tranh, chị còn làm cả việc sơn tường, cạo rửa tường, xây hay đắp xi măng… “Nhiều khi vì muốn bức tường có độ nhám theo ý muốn, tôi phải trét xi măng hàng giờ liền, rướm máu 10 đầu ngón tay. Chuyện phơi nắng hay khuân vác là bình thường”, chị Đào kể.
Thu nhập từ việc vẽ tranh tường hiện giúp chị Đào có cuộc sống thoải mái, nhưng quan trọng là chị được làm công việc mình yêu thích. Chị bông đùa: “Tôi mê vẽ dữ lắm, chắc chừng nào già, cầm cọ run run mới thôi vẽ quá!”. Cũng chính đam mê đó giúp chị có động lực học hỏi, vun bồi kỹ năng để những nét vẽ ngày càng điệu nghệ hơn.