Kiểm Tra Chất Lượng Thép Không Gỉ

Kiểm Tra Chất Lượng Thép Không Gỉ

Với những loại thép khi làm thủ tục nhập khẩu thép xác định có mã HS thuộc phụ lục số II tại thông tư số 58 thì tiêu chuẩn cơ sở để công bố loại thép nhập khẩu đó phải sở hữu yêu cầu kỹ thuật bằng hoặc cao hơn những yêu cầu kỹ thuật được quy định trong tiêu chuẩn Quốc gia tương ứng.

Với những loại thép khi làm thủ tục nhập khẩu thép xác định có mã HS thuộc phụ lục số II tại thông tư số 58 thì tiêu chuẩn cơ sở để công bố loại thép nhập khẩu đó phải sở hữu yêu cầu kỹ thuật bằng hoặc cao hơn những yêu cầu kỹ thuật được quy định trong tiêu chuẩn Quốc gia tương ứng.

Những điểm cần lưu ý khi nhập khẩu thép thuộc diện kiểm tra chất lượng

Nhà nhập khẩu cần chú ý một số điểm sau để tránh các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu:

Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ: Thiếu hồ sơ hoặc sai sót thông tin có thể dẫn đến việc kéo dài thời gian kiểm tra, gây chậm trễ trong quá trình thông quan.

Xác định mã HS chính xác cho từng loại thép: Mỗi loại thép trong danh mục kiểm tra có mã HS riêng. Nhà nhập khẩu cần kiểm tra kỹ mã HS để chắc chắn rằng sản phẩm của mình thuộc diện cần kiểm tra.

Cập nhật quy định thường xuyên: Các quy định về kiểm tra chất lượng có thể thay đổi. Việc theo dõi các thông báo từ cơ quan chức năng giúp doanh nghiệp tránh các rủi ro về pháp lý.

Những lưu ý này sẽ giúp nhà nhập khẩu giảm thiểu rủi ro về chi phí và thời gian, đồng thời đảm bảo quy trình nhập khẩu diễn ra suôn sẻ.

Việc nắm rõ danh mục thép nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng và các quy định liên quan giúp nhà nhập khẩu dễ dàng hoàn tất thủ tục mà không gặp phải các trở ngại pháp lý. Tuân thủ đúng quy trình kiểm tra chất lượng không chỉ đảm bảo sự an toàn và uy tín cho doanh nghiệp mà còn góp phần bảo vệ người tiêu dùng. Để biết thêm về quy trình chi tiết khi nhập khẩu thép, bạn có thể tham khảo thêm bài viết về Thủ tục nhập khẩu thép.

Chúc các nhà nhập khẩu thành công trong việc đưa sản phẩm chất lượng đến với thị trường Việt Nam.

Trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với sắt thép nhập khẩu.

Truy cập Fanpage và Group facebook XUẤT NHẬP KHẨU HCM để cập nhật các thông tin mới nhất về xuất nhập khẩu:

Where there is a will, there is a way.!!!

Quy định về danh mục thép nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng

Theo Quyết định 2711/QĐ-BKHCN, các loại thép nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng nhằm đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết khi lưu thông tại Việt Nam. Quy định này áp dụng với hầu hết các nhà nhập khẩu và doanh nghiệp kinh doanh thép có liên quan, đặc biệt các loại thép có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn kết cấu trong xây dựng và công nghiệp.

Danh mục thép phải kiểm tra chất lượng bao gồm các sản phẩm thép như thép xây dựng, thép tấm, thép hình và các loại thép chuyên dụng khác. Các loại thép này có mã HS cụ thể và yêu cầu các tiêu chuẩn chất lượng khác nhau. Việc xác định mã HS sẽ giúp nhà nhập khẩu biết được liệu hàng hóa của mình có thuộc diện kiểm tra chất lượng hay không. Nhà nhập khẩu cần tham khảo thêm mã HS của từng loại thép trước khi hoàn tất thủ tục nhập khẩu.

I. Quy định nhập khẩu mặt hàng thép

Không chỉ với việc làm thủ tục nhập khẩu thép mà với bất kỳ ngành nghề nào bạn cũng cần tìm hiểu rõ về chính sách nhập khẩu của nhà nước. Riêng đối với mặt hàng thép thì doanh nghiệp cần quan tâm tới một số vấn đề như sau.

Hiện nay theo thông tư 14/2017/TT-BCT thì việc nhập khẩu thép không cần phải xin giấy phép như trước đây nữa. Mà doanh nghiệp cần tham khảo thông tư  liên tục số 58/2015/TTLT-BCT-BKHC và văn bản hợp nhất 17/2017/VBHN-BCT chỉ rõ những quy ịnh về việc quản lý chất lượng thép được sản xuất trong nước thép nhập khẩu. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần chú ý tới thông tư số 28/2012/TT-BKHCN và 02/2017/TT-BKHCN quy định về công bố hợp quy.

Với những quy định như thế này, khi doanh nghiệp muốn nhập khẩu thép sẽ cần thực hiện các nhóm công việc chính như sau:

THỦ TỤC NHẬP KHẨU THÉP KHÔNG GỈ

Mình đã làm qua nhiều mặt hàng này rồi, nên mình sẽ chia sẽ với các bằng kinh nghiệm của mình để trả lời các vấn đề trên. hehe!!

Thuế nhập khẩu với mặt hàng thép nhập khẩu

Bên cạnh việc nộp thuế nhập khẩu và VAT theo quy định thì doanh nghiệp  khi làm thủ tục nhập khẩu thép cần chịu một số loại thuế khác như:

Các loại thuế trên đều có quy định về mã HS sản phẩm nên khi làm thủ tục doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ hàng hóa mình mã nào để tính toán chi phí cho hợp lý.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về thủ tục nhập khẩu thép hiện nay, nếu bạn còn những thắc mắc về vấn đề này hãy liên hệ ngay bộ phận dịch vụ hải quan để chúng tôi có thể giải đáp

II. Công bố tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho thép nhập khẩu

Để thực hiện quy trình nhập khẩu thép nói chung, cũng như nhập khẩu thép không gỉ và inox nói riêng, doanh nghiệp cần công bố tiêu chuẩn áp dụng các phương pháp thử nghiệm không phá hủy theo đúng quy định trong thông tư số 58.

Sau khi công bố tiêu chuẩn này, doanh nghiệp sẽ tiến hành công bố hợp quy và đánh giá sản phẩm mình muốn nhập khẩu để đảm bảo rằng chúng phù hợp với các quy chuẩn chất lượng Quốc gia và tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam.

Quy trình kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu

Để kiểm tra chất lượng các sản phẩm thép nhập khẩu, nhà nhập khẩu cần thực hiện một số bước cơ bản như sau:

Đăng ký kiểm tra chất lượng: Tiến hành đăng ký kiểm tra tại cơ quan quản lý có thẩm quyền. Nhà nhập khẩu sẽ cần cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm và giấy tờ liên quan.

Thực hiện kiểm tra và đánh giá: Sản phẩm thép sẽ được kiểm tra và đánh giá theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế áp dụng.

Nhận kết quả kiểm tra: Sau khi kiểm tra hoàn tất, cơ quan chức năng sẽ cung cấp kết quả đánh giá. Nếu thép đạt yêu cầu, nhà nhập khẩu có thể tiến hành thủ tục thông quan.

Danh mục thép nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng – Hướng dẫn chi tiết cho nhà nhập khẩu

Nhập khẩu thép vào Việt Nam là một quá trình đòi hỏi sự tuân thủ chặt chẽ về các quy định kiểm tra chất lượng để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn. Đặc biệt, theo Quyết định 2711/QĐ-BKHCN, Bộ Khoa học và Công nghệ đã quy định danh mục thép nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng nhằm ngăn ngừa hàng hóa không đạt yêu cầu kỹ thuật tràn vào thị trường. Việc kiểm tra này không chỉ giúp bảo vệ người tiêu dùng mà còn đảm bảo uy tín và tính cạnh tranh cho doanh nghiệp nhập khẩu.

Chứng từ trong hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng Thép nhập khẩu

Khi nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng thép nhập khẩu, doanh nghiệp cần có một số loại giấy tờ như sau:

/ Mặt hàng thép nào sẽ phải kiểm tra chất lượng Nhà Nước? Quy trình sẽ như thế nào?

Trước hết bạn phải có mã HS code chính xác mặt hàng thép mình muốn nhập, cũng như độ dày và chiều rộng của thép tấm. (Nếu không rõ thì bạn gọi mình để được tư vấn nhé)

Khi có mã HS rồi bạn check xem thuộc phụ lục nào của Thông tư liên tịch Số: 58/2015:

⇒ Nếu thuộc Phụ lục I thì vui rồi, mặt hàng sắt, thép của bạn không phải kiểm tra chất lượng Nhà Nước, tiến hành nhập về bình thường. Còn thuộc 2 Phụ lục II và III thì cần phải kiểm tra chất lượng.

Về trình tự và hồ sơ kiểm tra chât lượng Nhà Nước đối với mặt hàng sắt, thép gồm: Giấy đăng ký kiểm tra Nhà Nước về chất lượng thép nhập khẩu, Hợp Đồng, Hóa Đơn, Vận đơn, Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O). Về thủ tục nhập khẩu cho mặt hàng thép cũng khá phức tạp nên tốt nhất bạn nên để bên mình làm, vì mình đã làm qua rồi nên biết cách hạn chế phát sinh phí lưu cont, lưu bãi trong khi chờ kết qua kiểm tra chất lượng để thông quan.

Danh mục các loại thép cụ thể cần kiểm tra chất lượng

Dưới đây là một số nhóm thép thuộc danh mục phải kiểm tra chất lượng theo quy định hiện hành. Mỗi loại có mã HS tương ứng giúp dễ dàng nhận diện khi làm thủ tục nhập khẩu:

Thép xây dựng: Bao gồm thép thanh, thép cây, và thép cuộn dùng trong xây dựng. Đây là các sản phẩm quan trọng trong kết cấu và chịu lực cho công trình xây dựng nên yêu cầu kiểm tra rất chặt chẽ.

Thép tấm và thép hình: Được sử dụng rộng rãi trong các dự án công nghiệp và xây dựng, thép tấm và thép hình cũng thuộc diện kiểm tra chất lượng. Các loại thép này thường có độ dày và kích thước khác nhau, phục vụ cho nhiều mục đích như làm dầm, cột, và khung kết cấu.

Thép không gỉ (Inox): Thép không gỉ dùng trong các sản phẩm yêu cầu chống ăn mòn như thiết bị y tế, đồ gia dụng, và sản phẩm công nghiệp. Mặc dù có tính năng cao cấp nhưng vẫn phải trải qua kiểm tra để đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng.

Bảng dưới đây liệt kê mã HS Code của nhóm các mặt hàng thép thuộc Danh mục thép nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng. Để có thông tin chi tiết hơn, bạn tìm hiểu thêm trong Quyết định 2711.

Sắt hoặc thép không hợp kim ở dạng bán thành phẩm

Các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim được cán phẳng, có chiều rộng từ 600 mm trở lên, cán nguội (ép nguội), chưa dát phủ, mạ hoặc tráng

Các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim được cán phẳng, có chiều rộng từ 600mm trở lên, đã phủ, mạ hoặc tráng

Các sản phẩm sắt hoặc thép không hợp kim cán phẳng, có chiều rộng dưới 600mm, đã phủ, mạ hoặc tráng

Sắt hoặc thép không hợp kim, dạng thanh và que, ở dạng cuộn cuốn không đều, được cán nóng

Sắt hoặc thép không hợp kim ở dạng thanh và que khác, chưa được gia công quá mức rèn, cán nóng, kéo nóng hoặc ép đùn nóng, nhưng kể cả những dạng này được xoắn sau khi cán

Sắt hoặc thép không hợp kim dạng góc, khuôn, hình

Thép hợp kim khác được cán phẳng, có chiều rộng từ 600 mm trở lên

Sản phẩm của thép hợp kim khác được cán phẳng, có chiều rộng dưới 600 mm

Các dạng thanh và que, của thép hợp kim khác, được cán nóng, dạng cuộn không đều

Các dạng thanh và que khác bằng thép hợp kim khác; các dạng góc, khuôn và hình, bằng thép hợp kim khác; thanh và que rỗng, bằng thép hợp kim hoặc không hợp kim

Các sản phẩm của thép không gỉ cán phẳng, có chiều rộng từ 600 mm trở lên

Các sản phẩm của thép không gỉ cán phẳng, có chiều rộng dưới 600 mm

Thanh và que thép không gỉ được cán nóng, dạng cuộn cuốn không đều

Thép không gỉ ở dạng thanh và que khác; thép không gỉ ở dạng góc, khuôn và hình khác