Kiến trúc là một trong những ngành học không bao giờ lỗi thời, là lựa chọn của nhiều người trẻ bởi triển vọng nghề nghiệp tươi sáng, mức thu nhập đáng mơ ước, cơ hội được khám phá nhiều nơi. Tuy nhiên, không phải cứ yêu thích là có thể theo học ngành Kiến trúc; bạn cần hiểu rõ về ngành và biết được cần chuẩn bị những gì để có thể theo học ngành này.
Kiến trúc là một trong những ngành học không bao giờ lỗi thời, là lựa chọn của nhiều người trẻ bởi triển vọng nghề nghiệp tươi sáng, mức thu nhập đáng mơ ước, cơ hội được khám phá nhiều nơi. Tuy nhiên, không phải cứ yêu thích là có thể theo học ngành Kiến trúc; bạn cần hiểu rõ về ngành và biết được cần chuẩn bị những gì để có thể theo học ngành này.
Mặc dù mức lương, triển vọng nghề nghiệp của nghề kiến trúc sư là vô cùng hấp dẫn với các bạn trẻ song điều đó không có nghĩa là công việc của một kiến trúc sư chỉ toàn màu hồng. Để trở thành kiến trúc sư, kiến tạo thế giới và làm đẹp cho đời, bạn cần phải chuẩn bị rất nhiều thứ, không chỉ có kiến thức, kỹ năng mà còn phải có cả tinh thần và ý chí vững vàng.
Học Kiến trúc không phải chỉ có học vẽ. Thực tế, đây là một ngành học khó với có khối lượng bài vở và kiến thức vô cùng lớn, dễ gây ra những căng thẳng trong quá trình học tập.
Bởi vậy, bên cạnh năng khiếu hội họa, muốn theo học ngành Kiến trúc, trước tiên bạn trẻ cần có niềm đam mê và quyết tâm đủ lớn. Bởi chỉ khi có đam mê, nỗ lực, bạn mới có sức mạnh để vượt qua những khó khăn và áp lực trong quá trình học để hiên ngang ra trường, cầm trên tay tấm bằng quý giá.
Kiến trúc là ngành học đặc thù nằm giữa hai lĩnh vực: Nghệ thuật và Kỹ thuật. Vậy nên, kiến trúc sư luôn phải chính xác trong từng phép tính, đồng thời phải có óc thẩm mỹ cao để thiết kế ra những sản phẩm thỏa mãn đầy đủ các yếu tố: đẹp, an toàn, đáp ứng công năng và phù hợp với người sử dụng.
Mặt khác, với sự phát triển không ngừng của công nghệ, của xã hội, kiến trúc sư cũng phải có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, dám chấp nhận thất bại, chấp nhận thay đổi và gạt đi những thứ lỗi thời để bắt kịp với những xu hướng mới.
Với sinh viên theo học ngành Kiến trúc, năng khiếu mỹ thuật, kỹ năng vẽ là rất cần thiết. Một vấn đề không kém phần quan trọng là các bạn phải lựa chọn một môi trường học tập năng động, hiện đại, khơi dậy niềm hứng thú học tập cũng như tạo môi trường tốt cho mình để có thể phát huy tối đa năng lực tiềm ẩn.
Ở khu vực miền Trung; nếu muốn theo học học ngành Kiến trúc các bạn có thể tìm hiểu về khoa Kiến trúc của trường Đại học Duy Tân. Với chính sách tuyển sinh hợp lí; môi trường học tập hiện đại; đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm cùng kinh nghiệm đào tạo nhiều năm. Tin chắc rằng; đây sẽ là một gợi ý đáng để bạn tìm hiểu.
Ngành kiến trúc là ngành đặc thù nằm giữa hai lĩnh vực nghệ thuật và kỹ thuật, có liên quan đến tổ chức, sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc. Công việc của một kiến trúc sư chính là thiết kế mặt bằng, không gian, hình thức, cấu trúc của các công trình. Đồng thời, cung cấp các giải pháp về kiến trúc ở những lĩnh vực xây dựng khác nhau, xuất phát từ nhu cầu thực tế về nơi ở, vui chơi, đi lại, làm việc,…
Đây là ngành học liên quan đến sự an toàn của con người nên sẽ được chuẩn bị tinh thần phải phấn đấu trong một thời gian rất dài, ít nhất là 5 năm học và 2 năm làm nghề thì mới được công nhận là kiến trúc sư chính thức.
gành kiến trúc là ngành đặc thù nằm giữa hai lĩnh vực nghệ thuật và kỹ thuật
Bạn chỉ cần là một người có đam mê, ham học hỏi và không ngừng đổi mới thì bạn hoàn toàn phù hợp với ngành kiến trúc. Bởi những gì liên quan đến thẩm mỹ luôn đòi hỏi sự sáng tạo và thay đổi không ngừng. Do đó, chỉ cần bạn có lòng say mê tìm hiểu và không ngừng học hỏi điều mới mẻ thì tin chắc bạn hoàn toàn có thể phù hợp với ngành kiến trúc.
Rất nhiều người nói rằng, nghề kiến trúc chỉ thực sự phù hợp với những ai có năng khiếu. Nếu không có năng khiếu thì sẽ rất khó thành công ở lĩnh vực này.
Thế nhưng, quan điểm này không hẳn là đúng. Nghề kiến trúc không phải chỉ những người có năng khiếu mới học được, chỉ là nếu có năng khiếu thì sẽ dễ dàng hơn một chút. Một diễn giả nổi tiếng thế giới Nick Vujicic đã chia sẻ rằng “Những ước mơ không chết, chừng nào bạn còn nuôi dưỡng nó bằng niềm đam mê”. Hay ngạn ngữ Tây Ban Nha cũng có câu nói “Mọi công việc thành đạt đều nhờ sự kiên trì và lòng say mê”.
Bạn chỉ cần là một người có đam mê, ham học hỏi và không ngừng đổi mới để theo đuổi ngành kiến trúc
Mỗi một công trình, một tòa nhà, một công viên hay một cây cầu… tất cả đều được “định hình” từ khối óc chính xác, đôi tay tài hoa và bay bổng của kiến trúc sư. Và Kiến trúc chính là ngành đào tạo ra những “nhà toán học” mang tâm hồn nghệ sĩ ấy.
Kiến trúc là ngành trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng về kiến trúc mỹ thuật như: công tác quy hoạch – thiết kế đô thị, khả năng lĩnh hội nghệ thuật kiến trúc, phương pháp luận sáng tạo, phương pháp sáng tác kiến trúc… Ngoài ra, sinh viên ngành Kiến trúc còn được phát triển các kỹ năng chuyên môn như: kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hành thông qua sử dụng các công cụ, phần mềm chuyên dụng để thực hiện ý tưởng, kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng…
Sau khi tốt nghiệp ra trường, tùy vào chuyên ngành cũng như đam mê cụ thể mà cử nhân ngành Kiến trúc sẽ trở thành kiến trúc sư công trình, kiến trúc sư nội thất, kiến trúc sư cảnh quan… Họ có thể đảm nhận các việc như vẽ 3D, phối cảnh hoặc triển khai cấu tạo, nhận được mức lương mong muốn, phụ thuộc vào năng lực và nhu cầu của cá nhân. Trong khi đó, mức lương vài chục triệu (thậm chí là cao gấp nhiều lần) hoàn toàn là khả thi với những kiến trúc sư dày dạn kinh nghiệm, làm việc trong một số lĩnh vực đặc thù.
Theo học ngành kiến trúc, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức, kỹ năng về kiến trúc mỹ thuật như: công tác quy hoạch – thiết kế đô thị, khả năng lĩnh hội nghệ thuật kiến trúc, phương pháp luận sáng tạo, phương pháp sáng tác kiến trúc,…
Bên cạnh đó, ngành kiến trúc còn chú trọng đào tạo cho sinh viên các kỹ năng chuyên môn như: Kỹ năng quan sát, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thực hành thông qua sử dụng công cụ, phần mềm chuyên dụng để thực hiện ý tưởng, kỹ năng nắm bắt tâm lý khách hàng,… để vừa làm tốt công việc chính của một kiến trúc sư là thiết kế vừa có thể thuyết phục và trao đổi với khách hàng.
Xã hội ngành càng phát triển theo hướng hiện đại hóa, nhu cầu về ăn ở, sinh hoạt của con người cũng ngày càng cao hơn. Sự phát triển này có liên quan mật thiết đến cơ sở hạ tầng. Đặc biệt là nhu cầu về nhà ở, công trình sinh hoạt, cầu đường hiện nay. Điều này mang đến nhiều cơ hội việc làm cho những người theo học ngành kiến trúc hiện nay sau khi ra trường.
Dự kiến tại Việt Nam trong 10 năm tới, việc làm ngành kiến trúc sẽ tăng trưởng đến khoảng 4% so với thời gian đầu khi mà kiến trúc vẫn chưa thực sự được chú trọng. Có thể nói cơ hội việc làm cho các bạn trẻ, sinh viên theo đuổi ngành kiến trúc sẽ rất lớn. Họ có thể làm việc tại bất cứ đâu từ thành phố đến nông thôn, cao nguyên, hải đảo,… chỉ cần có đủ thực lực và đam mê với công việc.
Ngành kiến trúc hiện đang mở ra nhiều cơ hội kiếm việc làm hấp dẫn, đặc biệt là trong các dự án xây dựng và thiết kế. Nếu bạn đang tìm kiếm tuyển dụng trình dược viên etc trong lĩnh vực này, bạn sẽ thấy nhiều lựa chọn thú vị. Bên cạnh đó, cơ hội việc làm tại TPHCM rất phong phú, đáp ứng nhu cầu của nhiều ứng viên. Nếu bạn đang ở Hà Nội và quan tâm đến việc làm xây dựng tại Hà Nội, bạn có thể dễ dàng tìm được công việc phù hợp. Ngoài ra, việc tìm việc làm xây dựng tại Hải Dương cũng không kém phần hấp dẫn.
Tại các thành phố lớn, nhu cầu về việc làm xây dựng rất cao, và có nhiều cơ hội để bạn khám phá. Nếu bạn quan tâm đến lĩnh vực xuất nhập khẩu, hãy xem xét các việc làm xuất nhập khẩu tại TPHCM để tìm cho mình cơ hội phù hợp với kỹ năng và sở thích của bạn.
Nếu bạn đang có ý định theo đuổi ngành kiến trúc, hãy mạnh mẽ theo đuổi và trau dồi thêm cho mình những kỹ năng cần thiết trên. Chỉ cần đam mê và ý chí, bạn nhất định sẽ thành công, đừng lo lắng hay sợ hãi. “Cần cù bù thông minh”, đam mê bù đắp khuyết điểm. Sẽ không có ngành nghề nào là hợp hay không chỉ là bạn có thật sự thích và bằng lòng theo đuổi đến cùng hay không. Chúc bạn thành công!
Nắm bắt thông tin tuyển dụng mới nhất và tham gia ứng tuyển tại VietnamWorks! Top các nhà tuyển dụng cùng việc làm tiềm năng đa dạng: Giao Hàng Nhanh tuyển dụng, Công ty May Việt Tiến tuyển dụng, tuyển dụng AEON, Samsung SDS tuyển dụng, tuyển dụng VNPAY, Becamex tuyển dụng, tuyển dụng Momo và tuyển dụng Nhà Sách.
Xem thêm: Ngành Tâm lý học: mức lương và cơ hội việc làm hiện nay
— HR Insider — VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam
Kiến trúc là ngành học hấp dẫn, cần thiết trong mọi thời đại. Tuy nhiên, ngành Kiến trúc là gì, học ngành Kiến trúc ra trường làm gì thì không phải ai cũng hiểu. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi này.
Ngành Kiến trúc là một lĩnh vực nghệ thuật và khoa học, tập trung vào việc tổ chức sắp xếp không gian và lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc. Ngành học này đòi hỏi sự sáng tạo, tư duy logic, khả năng thẩm mỹ và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Ngành Kiến trúc đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Các công trình kiến trúc như nhà ở, bệnh viện, trường học,... là những công trình thiết yếu cho sự phát triển của xã hội.
Ngành Kiến trúc là gì? Học ngành Kiến trúc ra trường làm gì? là câu hỏi được hầu hết thí sinh đặt ra khi tìm hiểu về ngành học hấp dẫn này.
Học ngành Kiến trúc ra trường làm gì?
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Kiến trúc có thể đảm nhận các công việc tại:
- Các cơ quan quản lý đầu tư xây dựng ở các bộ đến các cấp địa phương: cấp tỉnh, cấp quận, huyện như Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Giao thông vận tải, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính,…
- Chuyên viên làm việc trong các viện nghiên cứu và các đơn vị chuyển giao công nghệ xây dựng, cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng
- Giảng viên tại các trường cao đẳng, đại học, học viện, trung tâm dạy nghề
- Cán bộ kinh tế, kỹ thuật làm việc tại các doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp thi công xây dựng, doanh nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng, tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn đấu thầu…
- Ban Quản lý dự án, công trình của chủ đầu tư.
- Mức lương khởi điểm cho Kiến trúc sư mới ra trường thường dao động từ 8-10 triệu đồng/tháng.
- Sau 1-2 năm kinh nghiệm, mức lương có thể tăng lên từ 10-15 triệu đồng/tháng.
- Với 2-5 năm kinh nghiệm, kiến trúc sư có thể nhận mức lương từ 15-25 triệu đồng/tháng.
Đặc biệt, với những nhân sự giỏi, lương và thu nhập không giới hạn.
Kiến trúc là một trong những ngành học năng động, sáng tạo, mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Tại sao nên học Kiến trúc tại trường Đại học Đại Nam?
- Chỉ mất 4,5 năm (14 kỳ) để hoàn thành chương trình đào tạo ngành Kiến trúc. Sinh viên ra trường nhận bằng Kiến trúc sư.
- Sinh viên ngành Kiến trúc DNU sau khi nhập học thành công được nhận ngay học bổng khóa học DIỄN HỌA NỘI THẤT giá trị tương đương 15 triệu đồng/sinh viên.
- Sinh viên được đi thực tập, tham quan kiến trúc xuyên Việt vào năm thứ 3 đại học.
- 100% sinh viên được kết nối việc làm đúng chuyên ngành có thu nhập từ năm thứ 3 đại học.
- Sinh viên được tham gia vào các khóa huấn luyện do các chuyên gia, giảng viên với kinh nghiệm thực tiễn cao, thực hành các dự án thực tế; đảm bảo đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và có mức thu nhập cao ngay sau khi ra trường.
- Sinh viên có cơ hội được thực hành, thực tập tại những doanh nghiệp lớn như: Tập đoàn xây dựng TECCO; Công ty TSQ VN; Công ty Cổ phần ACC – 244; Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển số 18; Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng dân dụng công nghiệp hạ tầng Hà Nội…
- Sinh viên ngành Kiến trúc trường Đại học Đại Nam được học tập trong môi trường năng động, giàu trải nghiệm. Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học và phát triển toàn diện cho sinh viên.
Cơ sở vật chất khang trang, hiện đại.
- Học phí ngành Kiến trúc là 11 triệu đồng. Trường Đại học Đại Nam cam kết không tăng học phí trong suốt quá trình đào tạo.
- Sinh viên ngành Kiến trúc có nhiều cơ hội nhận học bổng của Khoa, Nhà trường và doanh nghiệp.
- Sinh viên có nhiều cơ hội nhận học bổng du học và làm việc lâu dài tại Hoa Kỳ, Đài Loan, Nhật Bản...
03 phương thức xét tuyển ngành Kiến trúc trường Đại học Đại Nam
Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 50 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ngành Kiến trúc (mã ngành: 7580101) theo 3 phương thức xét tuyển.
Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024.
Phương thức 2: Xét kết quả học tập cấp THPT (Xét học bạ). Tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ≥ 18 điểm.
Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và Nhà trường.
04 tổ hợp xét tuyển ngành Kiến trúc