Việt Nam là một quốc gia phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều người nước ngoài đến làm việc, học tập, và du lịch. Tuy nhiên, khi nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài cần tuân thủ một số quy định pháp lý nghiêm ngặt. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về những điều người nước ngoài không được làm tại Việt Nam và các quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
Việt Nam là một quốc gia phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều người nước ngoài đến làm việc, học tập, và du lịch. Tuy nhiên, khi nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài cần tuân thủ một số quy định pháp lý nghiêm ngặt. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về những điều người nước ngoài không được làm tại Việt Nam và các quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
Theo quy định tại Điều 20 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 (sửa đổi 2019), điều kiện để người nước ngoài nhâp cảnh Việt Nam bao gồm:
Người nước ngoài khi cư trú và làm việc tại Việt Nam có nghĩa vụ phải tuân thủ tuyệt đối pháp luật Việt Nam. Ngoài việc không được bầu cử và không được tham gia vào hệ thống cơ quan nhà nước, người nước ngoài cũng có riêng những chế độ pháp lý như sau:
Người nước ngoài tại Việt Nam có giấy thường trú nhưng vẫn có nguy cơ bị trục xuất nếu vi phạm một trong số các trường hợp sau:
Người nước ngoài tại Việt Nam có quyền cư trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam khi có đầy đủ các loại giấy tờ hợp lệ, chiếu theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Người nước ngoài tại Việt Nam có quyền được lao động nhưng không được tự do lựa chọn nghề nghiệp như công dân Việt Nam. Pháp luật Việt Nam cũng đã có quy định về các ngành nghề người nước ngoài không được phép làm việc tại đây.
Ngoài những ngành nghề quy định chung, nếu có nguyện vọng làm việc trong những ngành nghề khác hoặc muốn vào làm trong các xí nghiệp, cơ quan thì người nước ngoài phải được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
Tóm lại, việc hiểu rõ các quy định về nhập cảnh, cư trú, và quyền lợi của người nước ngoài tại Việt Nam là rất quan trọng. Mỗi loại visa đều đi kèm với những quyền lợi và hạn chế nhất định, vì vậy, người nước ngoài cần phải nắm rõ các quy định để tránh vi phạm pháp luật và đảm bảo quyền lợi của mình trong suốt thời gian sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
Trên đây là một vài thông tin về người nước ngoài không được làm gì tại Việt Nam. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào khác, hãy liên hệ với qua hotline 0966.078.777 của G.I.A CORP để được giải đáp một cách nhanh nhất và chính xác nhất.
Trong bối cảnh thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường như hiện nay, pháp luật Việt Nam đã ban hành những quy chế pháp lý riêng cho người nước ngoài tại Việt nam để đảm bảo tính công bằng đối với hội nhập quốc tế.
Quy chế pháp lý dành cho người nước ngoài tại Việt Nam được quy định rõ trong các văn bản pháp luật, bao gồm Luật Nhập cảnh, cư trú và quyền lợi của người nước ngoài tại Việt Nam. Cụ thể:
Đối với mỗi loại visa khác nhau mà người nước ngoài tại Việt Nam sở hữu. người nước ngoài cũng có những quyền lợi và hạn chế khác nhau.
Người nước ngoài tại Việt Nam sở hữu visa thăm thân chỉ được ở Việt Nam với mục đích thăm hỏi người thân, gia đình và không được tham gia vào các hoạt động kinh doanh, lao động.
Người nước ngoài có visa đầu tư sẽ được phép tham gia vào các hoạt động đầu tư tại Việt Nam với điều kiện là tuân thủ các quy định về ngành nghề cũng như lĩnh vực đầu tư mà pháp luật Việt Nam cho phép.
Người nước ngoài tại Việt Nam có visa lao động chỉ được làm việc trong công ty hoặc tổ chức đã cấp giấy phép lao động, không được tự do thay đổi công việc mà không có sự cho phép.
Visa Thương mại (còn được gọi là visa Doanh nghiệp) pdành cho những người nước ngoài tới Việt Nam để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, công tác ngắn hạn tại Việt Nam. Nếu muốn làm việc lâu dài tại đây, người nước ngoài cần xin cấp giấy phép lao động.
Mỗi loại visa đều có quy định rõ ràng về phạm vi hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam. Việc người nước ngoài sử dụng sai mục đích của visa có thể dẫn đến các hình thức xử phạt và có nguy cơ bị trục xuất khỏi Việt Nam.
Sau khi người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, có một số việc họ không được phép làm hoặc phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy định pháp lý.
Người nước ngoài không được phép sở hữu đất đai tại Việt Nam, ngoại trừ có các trường hợp đặc biệt được Chính phủ cho phép.
Các hoạt động kinh doanh yêu cầu giấy phép đặc biệt (ngân hàng, viễn thông, truyền thông) sẽ có một vài hạn chế đối với người nước ngoài.
Người nước ngoài tại Việt Nam không được phép xúc phạm văn hóa, tôn giáo hoặc truyền thống của Việt Nam. Bên cạnh đó, việc phổ biến các tài liệu hoặc thông tin trái với chính sách nhà nước Việt Nam cũng bị cấm.
Đối với giáo dục và đào tạo, người nước ngoài và con cái của họ không được theo học tại các trường chuyên nghiệp hoặc một số trường có ngành học liên quan đến an ninh quốc phòng (trường đại học an ninh nhân dân, đại học nội vụ).
Người nước ngoài chỉ có thể làm việc tại Việt Nam khi có giấy phép lao động do cơ quan có thẩm quyền cấp cùng với thị thực hợp lệ.
Người nước ngoài không được phép làm việc trong các ngành nghề không được cho phép theo quy định của pháp luật Việt Nam, cụ thể:
Người nước ngoài có thể tham gia đầu tư tại Việt Nam nhưng điều này không đồng nghĩa với việc người nước ngoài được tự do kinh doanh, đặc biệt là trong những lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam hạn chế được quy định trong Mục A, Phụ Lục I Nghị định 31/2020/NĐ-CP, bao gồm: