Nguồn Lực Lao Động Tiếng Anh Là Gì

Nguồn Lực Lao Động Tiếng Anh Là Gì

Hiện nay, đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia thì các vấn đề về lao động là những vấn đề đã và đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm. Bởi lẽ lao động là một trong những vấn đề ở khâu đầu vào có tác động đáng kể đến thành quả. Nhắc đến các vấn đề liên quan đến lao động thì không thể không nhắc đến nguồn lao động. Vậy nguồn lao động là gì? Mời quý bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

Hiện nay, đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia thì các vấn đề về lao động là những vấn đề đã và đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm. Bởi lẽ lao động là một trong những vấn đề ở khâu đầu vào có tác động đáng kể đến thành quả. Nhắc đến các vấn đề liên quan đến lao động thì không thể không nhắc đến nguồn lao động. Vậy nguồn lao động là gì? Mời quý bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

Nhà nước có chính sách gì về lao động?

Căn cứ Điều 4 Bộ luật Lao động 2019 thì Nhà nước có những chính sách về lao động sau đây:

(i) Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và cả những người làm việc không có quan hệ lao động. Đồng thời, khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động.

(ii) Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, quản lý lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội.

(iii) Tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động:

- Tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm.

- Hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động.

- Áp dụng một số quy định của Bộ luật Lao động 2019 đối với người làm việc không có quan hệ lao động.

(iv) Có chính sách nhằm mục đích:

- Phát triển, phân bố nguồn nhân lực.

- Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động.

- Hỗ trợ duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động.

- Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

(v) Có chính sách phát triển thị trường lao động, đa dạng các hình thức kết nối cung, cầu lao động.

(vi) Thúc đẩy người lao động và người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.

(vii) Bảo đảm bình đẳng giới; quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên.

Những hành vi nào bị cấm trong lĩnh vực lao động?

Theo Điều 8 Bộ luật Lao động 2019 gồm có 07 hành vi cụ thể dưới đây bị cấm trong lĩnh vực lao động:

(i) Phân biệt đối xử trong lao động.

(ii) Ngược đãi người lao động, cưỡng bức lao động.

(iii) Quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

(iv) Lợi dụng danh nghĩa dạy nghề, tập nghề để trục lợi, bóc lột sức lao động hoặc lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người học nghề, người tập nghề vào hoạt động trái pháp luật.

(v) Sử dụng lao động chưa qua đào tạo hoặc chưa có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia đối với nghề, công việc phải sử dụng lao động đã được đào tạo hoặc phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.

(vi) Lôi kéo, dụ dỗ, hứa hẹn, quảng cáo gian dối hoặc thủ đoạn khác để lừa gạt người lao động hoặc để tuyển dụng người lao động với mục đích mua bán người, bóc lột, cưỡng bức lao động hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.

(vii) Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.

Combinations with other parts of speech

Kết quả: 28, Thời gian: 0.0233

Một số thuật ngữ pháp lý liên quan đến lao động

Bộ luật Lao động năm 2019 sử dụng một số thuật ngữ liên quan đên lao động mà nhiều người có thể quan râm như sau:

Là những người dùng sức lao động của mình để làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, hợp đồng làm việc, được trả lương và chiu sự quản lý của người sử dụng lao động.

Không phải người nào cũng có thể là người lao động mà chỉ những người có đủ độ tuổi và đảm bảo đầy đủ các điều kiện khác theo quy định pháp luật, yêu cầu của người sử dụng lao động mới được tham gia lao động

khoản 1 điều 2 bộ luật lao động 2019

Là chủ thể có nhu cầu và thực hiện thuê mướn người khác thực hiện công việc cho mình thông qua hợp đồng lao đông ( chủ thể có thể là cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức)

khoản 2 điều 2 bộ luật lao động 2019

Là tập hợp những thỏa thuận của người lao động, người sử dụng lao động bằng các điều khoản cụ thể theo nhu cầu của các bên và quy định pháp luật

chương II bộ luật lao động 2019

Là những nội dung, điều khoản nhằm thiết lập quy định, quy tắc làm việc tại cơ quan, tổ chức. Nội quy lao động gồm các nội dung được quy định tại điều 117 bộ luật lao động 2019 gồm thời gian làm việc. thời gian nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, trật tự tại nơi làm việc…

chương VIII bộ luật lao động 2019

Là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định

chương VIII bộ luật lao động 2019

– Lao động có ý nghĩa vô cùng quan trọng và to lớn trên khắp các mặt của đời sống, kinh tế, xã hội.

– Lao động tạo ra nguồn vật chất nuôi sống mỗi con người, gia đình và xã hội.

– Lao động là nguồn thu nhập chính đáng, giúp ổn định cuốc sống của con người.

– Lao động giúp phân công, tổ chức lao động hợp lý, biết tính toán và sáng tạo để đạt năng suất, chất lượng hiệu quả nhất, chi tiêu hợp lý cùng như tiết kiệm. Từ việc lao đông mà các cá nhân trong xã hội giữ được cân bằng trong cuộc sống. Ngoài ra lao động còn là quá trinh sáng tạo không ngừng để tạo ra những cái mới làm thay đổi, cải tiến xã hội.

– Lao động đóng góp vào lịch sử phát triển xã hội loài người trong bao đời qua.

Vì vậy Các – Mác đã nói: ” Bản đồ là tập định thức của lao động được thực hiện trong quá khứ. Đất nước làm ra vào mục đích sản xuất là công cụ lao động rất quan trọng của người lao động “. Do đó chúng ta không thể bỏ qua tầm quan trọng của lao động trong kinh tế cũng như xã hội loài người.

Trên đây là những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nguồn lao động là gì? Các quy định mới của pháp Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành đã phù hợp với quy phạm quốc tế cũng như đã phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế

Một số từ đồng nghĩa với worker:

- nhân viên (employee): My dad's company has over 500 employees.

(Công ty của bố tôi có hơn 500 nhân viên.)

- đội ngũ nhân viên (staff): It will take time to train up the staff, but I am hopeful that the post office can get on top of the problem in the coming months.

(Sẽ mất thời gian để đào tạo đội ngũ nhân viên, nhưng tôi hy vọng rằng bưu điện có thể giải quyết được vấn đề này trong những tháng tới.)

Chuẩn bị nguồn lao động là một trong các nội dung đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Hoạt động chuẩn bị nguồn lao động, được thực hiện bởi chuyên viên nghiệp vụ của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (các nhân viên này phải đảm bảo các điều kiện về kinh nghiệm, năng lực ngôn ngữ phù hợp). Vậy, thực tế chuẩn bị nguồn lao động là gì?

Chuẩn bị nguồn lao động, là việc doanh nghiệp dịch vụ chuẩn bị một số lượng người lao động khi đăng ký hợp đồng lao động do có yêu cầu của bên tiếp nhận lao động. Theo đó, để có thể giao kết hợp đồng cung ứng người lao động, doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phải có chuẩn bị một số lượng người lao động phù hợp với điều kiện, tiêu chuẩn của bên tiếp nhận người lao động và phải đảm bảo số lượng, chất lượng người lao động cho đến thời điểm thực tế cung ứng người lao động cho người sử dụng lao động.

2.1. Hoạt động đăng ký hợp đồng cung ứng lao động hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Đăng ký hợp đồng cung ứng lao động là việc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng giao kết hợp đồng cung ứng lao động với bên người lao động và người sử dụng lao động mà là người sử dụng lao động cùng với người sử dụng lao động. Doanh nghiệp phải đang trong thời kỳ chuẩn bị giao kết hợp đồng cung ứng lao động thì mới thực hiện hoạt động chuẩn bị nguồn lao động.

2.2. Sự chấp thuận của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Hoạt động chuẩn bị nguồn lao động và giao kết, đăng ký hợp đồng cung ứng lao động chỉ được thực hiện sau khi đã có văn bản chấp thuận của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.

Doanh nghiệp thực hiện hoạt động chuẩn bị lao động như sau:

- Tổ chức sơ tuyển người lao động (tuyển chọn người lao động đủ tiêu chuẩn)

- Trực tiếp hoặc hợp tác, liên kết với cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức dịch vụ việc làm để bồi dưỡng kỹ năng nghề, ngoại ngữ cho người lao động trong trường hợp cần thiết và chỉ được thu phí đào tạo theo quy định của pháp luật.

Xem thêm: Tổng hợp bài viết về Luật Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Có thể hiểu nguồn nhân lực là gì? Theo quy định pháp luật hiẹn hành thì Nhà nước có chính sách gì về lao động? Những hành vi nào bị cấm trong lĩnh vực lao động?

Tại bài viết này, PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP sẽ giải đáp “Nguồn nhân lực là gì? Nhà nước có chính sách gì về lao động?”. Tuy nhiên, những nội dung khái niệm này chỉ mang tính chất tham khảo.

Pháp luật hiện hành không có quy định nào về “Nguồn nhân lực là gì?”, tuy nhiên, quý khách hàng có thể tham khảo định nghĩa sau:

Nguồn nhân lực (có thể hiểu đơn giản là nguồn lực con người) là tập hợp các cá nhân trong một tổ chức hoặc xã hội, bao gồm tất cả những người có khả năng lao động và đóng góp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nguồn nhân lực không chỉ bao gồm số lượng lao động mà còn bao gồm chất lượng, kỹ năng, trình độ học vấn, kinh nghiệm và năng lực của họ.

Quản lý nguồn nhân lực là một lĩnh vực quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, bao gồm việc tuyển dụng, đào tạo, phát triển, đánh giá hiệu suất và duy trì mối quan hệ tốt với nhân viên. Mục tiêu của quản lý nguồn nhân lực là tối ưu hóa hiệu suất làm việc và phát triển tiềm năng của nhân viên để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.

Giải đáp: Nguồn nhân lực là gì và chính sách của Nhà nước về lao động

(Ảnh minh họa – Nguồn từ Internet)