Quốc Gia Châu Á Có Những Thủ Đô Nào Ở Châu Âu Đẹp

Quốc Gia Châu Á Có Những Thủ Đô Nào Ở Châu Âu Đẹp

Năm 1996, UNESCO đã công nhận Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima của Nhật Bản là Di sản thế giới.

Năm 1996, UNESCO đã công nhận Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima của Nhật Bản là Di sản thế giới.

Theo truyền thuyết phương Đông, tên gọi “xứ Phù Tang” của Nhật Bản có liên quan đến vị thần nào?

Nhật Bản thường được gọi với tên “xứ Phù Tang”, “đất nước mặt trời mọc” hay “gốc của mặt trời”.

Truyền thuyết kể rằng, phù tang hay khổng tang là danh từ chỉ một loại cây dâu. Khi thần Mặt Trời cưỡi xe lửa đi ngang bầu trời từ Đông sang Tây, ngài đã nghỉ chân tại gốc cây phù tang. Văn học cổ của Nhật Bản cũng dùng từ “phù tang” với nghĩa nơi mặt trời mọc.

Việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế phải tuân theo nguyên tắc nào?

Căn cứ theo Điều 3 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 quy định như sau:

Như vậy, việc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế phải tuân theo các nguyên tắc dưới đây:

- Phù hợp với Hiến pháp, pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lợi ích quốc gia, dân tộc, đường lối đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

- Tuân thủ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia và các nguyên tắc cơ bản khác của pháp luật quốc tế.

- Không được làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế;

- Không được ký kết thỏa thuận quốc tế về các vấn đề phải thực hiện thông qua việc ký kết điều ước quốc tế.

- Bảo đảm yêu cầu về đối ngoại và hiệu quả của thỏa thuận quốc tế được ký kết, trong phạm vi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước được giao hoặc tự chủ.

- Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức ký kết thỏa thuận quốc tế và tuân thủ trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế.

- Không được ràng buộc trách nhiệm thực hiện của Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ hoặc cơ quan, tổ chức Việt Nam không ký kết thỏa thuận quốc tế đó.

- Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới chỉ ký kết thỏa thuận quốc tế với bên ký kết nước ngoài là chính quyền địa phương cấp tương đương về giao lưu, trao đổi thông tin, kết nghĩa, hợp tác thực hiện quản lý biên giới phù hợp với điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Bên ký kết Việt Nam có trách nhiệm thực hiện thỏa thuận quốc tế được ký kết, đồng thời có quyền yêu cầu bên ký kết nước ngoài cũng phải thực hiện thỏa thuận quốc tế đó trên tinh thần hữu nghị, hợp tác.

Châu Âu có bao nhiêu quốc gia? Châu Âu gồm những nước nào?

Theo Liên Hiệp Quốc, hiện nay Châu Âu gồm có 44 quốc gia độc lập.

Dưới đây là danh sách các nước Châu Âu và dân số quốc gia tương ứng để giải đáp cho câu hỏi Châu Âu có bao nhiêu quốc gia? Châu Âu gồm những nước nào?:

Lưu ý: Nội dung Châu Âu có bao nhiêu quốc gia? Châu Âu gồm những nước nào? chỉ mang tính chất tham khảo.

Châu Âu có bao nhiêu quốc gia? Châu Âu gồm những nước nào? (Hình từ Internet)

Cổng Torii là loại kiến trúc đặc trưng của Nhật Bản. Loại cổng này thường dùng để đánh dấu những địa điểm nào?

Cổng trời Toriii có nghĩa đen là “điểu cư” hay nơi chim cư trú. Đây là loại kiến trúc đặc biệt của Nhật Bản, thường thấy ở lối vào những đền thờ Thần Đạo. Với người Nhật, cổng Torii biểu trưng cho sự chuyển đổi từ trần thế sang chốn linh thiêng.

Khách du lịch có thể quan sát kiến trúc cổng trời Torii ở khắp nơi trên nước Nhật.

Thủ đô là trung tâm hành chính quan trọng của một đất nước. Tuy nhiên, quốc gia châu Á này lại không có thủ đô chính thức.

Thành phố Tokyo thường bị hiểu nhầm là thủ đô của Nhật Bản. Tuy nhiên, hiện Nhật Bản lại là một trong những quốc gia hiếm hoi không có thủ đô chính thức.

Trước đây, thủ đô của Nhật là nơi ở của Thiên Hoàng. Từ năm 794 – 1868, nơi ở của Thiên Hoàng đặt tại Kyoto. Cái tên Kyoto theo tiếng Nhật cũng có nghĩa là “kinh đô”.

Sau năm 1868, trụ sở Chính phủ Nhật Bản và nơi ở Thiên Hoàng chuyển về Tokyo hay Đông Kinh (Kinh đô ở phía Đông).

Năm 1950, Chính phủ Nhật Bản lựa chọn đặt thủ đô tại Tokyo. Tuy nhiên, đến tháng 9/1956, quyết định này bị bãi bỏ.

Loại trang phục nào sau đây không phải trang phục truyền thống của Nhật Bản?

Kimono là loại trang phục truyền thống phổ biến nhất của Nhật Bản. Ngoài ra, người Nhật cũng có một số loại trang phục khác để sử dụng cho những dịp đặc biệt. Ví dụ, Uchikake là trang phục chuyên dùng trong lễ cưới.

Hanten là loại áo xuất phát từ thời Edo, được dùng thường xuyên bởi tầng lớp bình dân. Áo Hanten còn có thể thay thế cho trang phục hàng ngày. Khi cần giữ ấm, người Nhật sẽ sử dụng thêm áo lót Kimono ở mặt trong và mặt ngoài áo Hanten.

Hanbok được biết tới là trang phục truyền thống của Triều Tiên, Hàn Quốc. Thời kỳ phong kiến, người ta có thể phân biệt địa vị xã hội thông qua chất liệu, màu sắc, họa tiết của trang phục Hanbok.

Ngôn ngữ trong thỏa thuận quốc tế là ngôn ngữ nào?

Căn cứ theo Điều 7 Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 quy định như sau:

Theo đó, ngôn ngữ trong thỏa thuận quốc tế phải bằng tiếng Việt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác giữa bên ký kết Việt Nam và bên ký kết nước ngoài.

Trong trường hợp thỏa thuận quốc tế chỉ có văn bản bằng tiếng nước ngoài thì bên ký kết Việt Nam có trách nhiệm dịch thỏa thuận quốc tế đó ra tiếng Việt.