Sách Giáo Khoa Cánh Diều Ngữ Văn Lớp 8

Sách Giáo Khoa Cánh Diều Ngữ Văn Lớp 8

Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Sách giáo khoa lớp 8 Cánh Diều tất cả các môn 2024

Sách giáo khoa lớp 8 chương trình giáo dục phổ thông mới

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Bộ sách giáo khoa lớp 8 Cánh Diều được Hoatieu chia sẻ đến các bạn đọc trong bài viết sau đây là bộ sách giáo khoa lớp 8 chương trình mới với đầy đủ các môn học. Sau đây là nội dung chi tiết sách giáo khoa Toán 8 Cánh diều, sách giáo khoa Ngữ văn 8 Cánh diều, sách giáo khoa Công nghệ 8 Cánh Diều... cùng với đầy đủ các môn học khác trong chương trình học lớp 8 theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018.

Hiện tại Bộ sách giáo khoa mới lớp 8 Cánh Diều đã chính thức có các bản mẫu để các em học sinh và phụ huynh tham khảo trước nội dung cũng như cấu trúc của SGK lớp 8 Cánh Diều trong năm học 2023-2024 tới đây. Với nội dung bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông môn năm 2018, bộ sách giáo khoa Cánh Diều lớp 8 sẽ mang đến cho các em học sinh những nội dung kiến thức bổ ích áp dụng trong đời sống thực tiễn.

Để xem nội dung sách giáo khoa Cánh Diều mới lớp 8, mời các bạn nhấn vào đường link bên dưới.

1. Nơi sản xuất: Bộ sách do NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh phối hợp với và Công ty CP Đầu tư Xuất bản – Thiết bị Giáo dục Việt Nam (VEPIC) sản xuất. Sách gồm hai tập, khổ 19 x 26,5cm, nhiều màu. Tập một dày 148 trang, tập hai dày 140 trang.

2. Bìa sách: Hình ảnh trên là bìa sách: Tập một minh hoạ hình ảnh người mẹ trong bài thơ Nắng mới (Lưu Trọng Lư). Tập hai minh hoạ hình ảnh thầy trò Đôn Ki-hô-tê trong tác phẩm cùng tên của Xéc-van-tét. Các bìa sách bảo đảm hài hoà: có văn học Việt Nam (tập một), văn học nước ngoài (tập hai); có nam (tập hai), có nữ (tập một).

– Tổng Chủ biên: GS. TS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018; Tổng Chủ biên sách Ngữ văn 6 (bộ Cánh Diều)

– Chủ biên: PGS. TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018; Chủ biên sách Ngữ văn 6 (bộ Cánh Diều)

+ TS Đỗ Thu Hà, Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển mô hình Giáo dục phổ thông – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

+ TS Nguyễn Phước Hoàng, giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu

+ PGS. TS Phạm Thị Thu Hương, Trưởng bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tác giả sách Ngữ văn 6 (bộ Cánh Diều)

+ ThS Nguyễn Phước Bảo Khôi, giảng viên khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

+ PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên, tác giả sách Ngữ văn 6 (bộ Cánh Diều)

+ PGS.TS Vũ Thanh, nguyên Phó Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam

Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên: GS.TSKH Đỗ Đức Thái

Tác giả: TS Lê Tuấn Anh, PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, TS Nguyễn Sơn Hà,

ThS Nguyễn Thị Phương Loan, TS Phạm Sỹ Nam, PGS.TS Phạm Đức Quang

Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

- Nguyễn Trọng Khanh (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thế Công (Chủ biên)

- Nguyễn Thị Mai Lan, Phạm Hùng Phi

- Ngô Văn Thanh, Cao Văn Thành, Chu Văn Vượng

Công ty cổ phần đầu tư xuất bản – thiết bị giáo dục Việt Nam

Nội dung sách được biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực. Mỗi bài học trong sách được thiết kế nhằm tạo điều kiện cho các em thực hiện các hoạt động. Các câu hỏi trong các hoạt động của bài học kết hợp với bài ôn tập ở cuối mỗi chủ đề không những tạo điều kiện cho các em phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, mà còn giúp các em tự kiểm tra đánh giá nhận thức theo quan điểm mới về đánh giá năng lực. Sách giáo khoa Công nghệ lớp 8 Cánh diều gồm 5 chủ đề, chứ 18 bài học, một tập sách dùng trong cả năm học.

- Đinh Quang Báo, Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh (đồng Chủ biên)

- Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Lê Thị Phượng, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý, Đào Văn Toàn, Trương Anh Tuấn, Lê Thị Tuyết, Ngô Văn Vụ

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều sẽ giúp các em tiếp tục khám phá những điều kì diệu của thế giới tự nhiên. Các kiến thức và kĩ năng cốt lõi sẽ đến với các em thông qua các chủ đề: Phản ứng hóa học, Acid – Base – pH – Oxide – Muối, Khối lượng riêng và áp suất, Tác dụng làm quay của lực, Điện, Nhiệt, Cơ thể người, Sinh thái, Sinh quyển.

Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều gồm 4 phần với 9 chủ đề:

Chủ đề 2: Acid – Base – pH – Oxide – Muối

Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất

Chủ đề 4: Tác dụng làm quay của lực

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn.Cuốn sách gồm hai tập Cập nhật các nội dung tương tác và dữ liệu mở rộng (đọc diễn cảm, thông tin tác giả – tác phẩm, hướng dẫn phân tích tác phẩm, phim tư liệu – trích đoạn chuyển thể văn học của tác phẩm)… Mục lục Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2 Nhớ rừng Ông đồ Câu nghi vấn Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Quê hương Khi Con tu hú Câu nghi vấn (tiếp theo) Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) Tức cảnh Pác Bó Câu cầu khiến Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Ôn tập về văn bản thuyết minh Ngắm trăng (Vọng nguyệt) Đi đường (Tẩu lộ) Câu cảm thán Câu trần thuật Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh (làm tại lớp) Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) Câu phủ định Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) Hịch tướng sĩ Hành động nói Trả bài tập làm văn số 5 Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo) Hành động nói (tiếp theo) Ôn tập về luận điểm Bàn luận về phép học (Luận học pháp) Viết đoạn văn trình bày luận điểm Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Viết bài tập làm văn số 6 – Văn nghị luận (làm tại lớp) Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Hội thoại Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Đi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục) Hội thoại (tiếp theo) Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận Lựa chọn trật tự từ trong câu Trả bài tập làm văn số 6 Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang) Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Chương trình địa phương (phần Văn) Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc) Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận (làm tại lớp) Tổng kết phần Văn Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt Văn bản tường trình Luyện tập làm văn bản tường trình Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) Trả bài tập làm văn số 7 Văn bản thông báo Tổng kết phần Văn (tiếp theo) Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Kiểm tra tổng hợp cuối năm Tổng kết phần Văn (tiếp theo) Luyện tập làm văn bản thông báo Ôn tập phần Tập làm văn

Truyện ngắn Tôi đi học được in trong tập truyện Quê mẹ (1941). Hôm nay, Mytour xin giới thiệu bài Soạn văn 8: Tôi đi học, cung cấp những kiến thức hữu ích về tác giả, tác phẩm.

Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải. Mời các bạn học sinh lớp 8 cùng tham khảo ngay sau đây.

- Tóm tắt văn bản: Hằng năm, cứ cuối thu là những kỉ niệm của buổi đầu đến trường lại mơn man trong lòng tôi. Con đường đi học vốn rất quen thuộc bỗng trở nên xa lạ. Trong khoảnh khắc cùng mẹ bước đi trên con đường ấy, tôi cảm thấy bản thân đã đổi khác. Khi đến sân trường Mĩ Lí, tôi thấy mình như nhỏ bé và có chút bỡ ngỡ. Đến khi ông đốc gọi tên, tôi lo sợ và nép vào lòng mẹ bật khóc. Những lời an ủi của ông đốc vang lên khiến đám học sinh an tâm hơn, theo thầy giáo bước vào lớp học. Khung cảnh trong lớp dường như quen thuộc, ngay cả người bạn mới. Thầy giáo bắt đầu giảng bài - bài tập đọc: Tôi đi học.

- Nhân vật chính là “tôi”. Nhân vật được miêu tả qua:

- Ngôn ngữ kể chuyện (trần thuật) kết hợp đan xen giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm.

- Một vài thông tin về nhà văn Thanh Tịnh:

Câu số một. Những hình ảnh nào gợi nhớ nhân vật 'tôi'?

Những hình ảnh gợi lại ký ức về nhân vật 'tôi': Cuối thu, lá phủ kín con đường, bầu trời xám xịt với những đám mây trắng bồng bềnh; Nhìn thấy những đứa trẻ đang núp sau nón mẹ, bước chân đầu tiên vào trường học.

Tranh minh họa có liên quan đến nội dung văn bản như thế nào?

Tranh minh họa là bức họa của một người mẹ dẫn đứa con đến trường, đúng với nội dung của đoạn văn.

Câu ba. Phần thứ hai kể về sự kiện gì?

Phần hai kể về nhân vật 'tôi' đi đến trường, nghe tiếng trống học và phải xa mẹ.

Câu bốn. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi nghe tên mình là như thế nào?

Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi được gọi tên là: giật mình, lúng túng.

Câu năm. Tại sao các bạn nhỏ lại khóc?

Các bạn nhỏ khóc vì đây là lần đầu rời xa vòng tay cha mẹ và bước vào một môi trường mới, đầy bỡ ngỡ và lo lắng.

Câu sáu. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' thay đổi như thế nào trong phần ba?

Tâm trạng của nhân vật 'tôi' trong phần ba được thể hiện qua việc cảm thấy lạ lẫm nhưng cũng quen thuộc.

Câu một. Theo em, cốt truyện Tôi đi học thuộc thể loại nào sau đây?

A. Tường thuật một sự kiện đặc biệt, bất thường

B. Mô tả những sự kiện đơn giản, hàng ngày nhưng mang đậm tinh thần thơ

C. Mô tả những sự kiện có tính trào phúng, châm biếm, hài hước

D. Mô tả những sự kiện mang tính triết lý

B. Mô tả những sự kiện giản dị, thường ngày nhưng có chất thơ

Câu hai. Cảnh vật trong câu chuyện được nhìn qua góc nhìn của ai và được ghi nhận theo thứ tự nào? Nêu một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu.

- Cảnh vật trong truyện được nhìn qua góc độ của nhân vật tôi và được ghi nhận theo thứ tự thời gian (từ hiện tại đến quá khứ), không gian (từ con đường đi học đến sân trường Mĩ Lí và trong lớp học).

- Một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu:

Câu ba. Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến lớp. Nhấn mạnh vai trò của một số câu miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc diễn đạt tâm trạng của nhân vật.

- Khi đi cùng mẹ trên đường đến trường:

- Khi nghe gọi tên: Bất ngờ và bối rối khi nghe gọi đến tên mình.

- Khi phải xa mẹ và vào lớp học cùng các bạn: Bị bất ngờ khi nghe gọi tên, thấy các bạn khóc nức nở và ôm mẹ khóc theo.

- Khi ngồi trong lớp học: Ngửi thấy mùi hương mới trong lớp, quan sát mọi thứ xung quanh, không cảm thấy xa lạ với bạn bên cạnh, nhìn ra cửa sổ để nhớ lại những kí ức cũ…

Câu bốn. Truyện ngắn Tôi đi học mang đậm nét trữ tình. Theo em, điều gì tạo nên đặc điểm đó (về nội dung, hình thức, ngôn ngữ)?

Nội dung: Mô tả những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, đặc biệt là những trải nghiệm đầu tiên khi đi học.

Nghệ thuật: Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm; hình ảnh gần gũi, nhẹ nhàng và trong sáng.

Câu năm. Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm gì của đông đảo độc giả? Ý nghĩa của điều đó trong cuộc sống hiện nay là gì?

- Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm của đông đảo độc giả: cảm xúc từ buổi đầu vào trường, khơi dậy trong mỗi người kí ức về những ngày thơ ấu.

- Điều này mang ý nghĩa quan trọng với cuộc sống hiện đại, gợi nhớ mỗi người về những khoảnh khắc đẹp của tuổi học trò.

Câu sáu. Với trải nghiệm của mình, nếu là “người bạn nhỏ bé” ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, em sẽ chia sẻ điều gì với “tôi” trong ngày đó?

Giới thiệu về bản thân và mời gọi làm bạn với nhân vật “tôi”,...

Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn.Cuốn sách gồm hai tập Cập nhật các nội dung tương tác và dữ liệu mở rộng (đọc diễn cảm, thông tin tác giả – tác phẩm, hướng dẫn phân tích tác phẩm, phim tư liệu – trích đoạn chuyển thể văn học của tác phẩm)… Mục lục Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8 Tập 1 Tôi đi học Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) Trường từ vựng Bố cục của văn bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Xây dựng đoạn văn trong văn bản Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự (làm tại lớp) Lão Hạc Từ tượng hình, từ tượng thanh Liên kết các đoạn văn trong văn bản Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Trả bài tập làm văn số 1 Cô bé bán diêm (trích) Trợ từ, thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê) Tình thái từ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Chiếc lá cuối cùng (trích) Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên) Nói quá Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (làm tại lớp) Ôn tập truyện kí Việt Nam Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 Nói giảm nói tránh Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Câu ghép Trả bài tập làm văn số 2 Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Ôn dịch, thuốc lá Câu ghép (tiếp theo) Phương pháp thuyết minh Bài toán dân số Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Chương trình địa phương (phần Văn) Dấu ngoặc kép Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Viết bài tập làm văn số 3 – Văn thuyết minh (làm tại lớp) Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá ở Côn Lôn Ôn luyện về dấu câu Thuyết minh về một thể loại văn học Muốn làm thằng Cuội Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt Trả bài tập làm văn số 3 Hai chữ nước nhà (trích) Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I