Trần Vĩnh Đình

Trần Vĩnh Đình

Đình Vĩnh Phúc nằm ở con ngõ số 515 Hoàng Hoa Thám, phường Vĩnh Phúc. Đây là phường mới được thành lập vào ngày 5-1-2005, chính thức tách khỏi phường Cống Vị; nay nằm ở phía Nam đoạn sông Tô Lịch trải dài theo con đường Hoàng Hoa Thám hiện nay. Đây là một trong 13 ấp trại nổi tiếng ở Nam hoàng thành Thăng Long thời Lý mà tất cả đều thờ ngài Hoàng Phúc Trung, người lập ra “Thập tam trại”. Trại vốn tên Cống Yên, năm 1866 đổi là Cống Trại. Đến đầu thế kỷ XX trở thành làng Vĩnh Phúc. Làng gồm 3 xóm nhỏ, năm 1926 mới có 260 nhân khẩu với một lý trưởng cùng đầy đủ bộ máy giúp việc. Xóm Hạ ở phía đông giáp làng Đại Yên. Xóm Thượng ở phía bắc giáp làng Bưởi, tập trung những người họ Nguyễn và họ Trương, gốc làng Lệ Mật. Xóm Trung hay xóm Giữa có đông dân cư nhất, chủ yếu là họ Phạm và họ Nguyễn từ huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa di cư ra đây hồi thế kỷ XVII. Năm 1901 người Pháp xây bãi Quần Ngựa (nay là Cung thể thao Quần Ngựa) và năm 1927 Nhà Chung của Giáo phận Hà Nội lấy đất xây Nhà thờ Liễu Giai. Cho nên làng Vĩnh Phúc chỉ còn lại 41 mẫu ruộng công, dân nghèo hơn so với các làng bên. Làng có hai ngôi chùa: chùa Trên ở sát địa phận làng Đại Yên và chùa Dưới ở giáp làng Liễu Giai, không may đã bị phá hủy năm 1947. Làng còn có 2 ngôi đình vì 3 xóm ở hơi cách biệt nhau: đình Vĩnh Phúc là của dân cư xóm Hạ, đình Cống Yên là của dân xóm Giữa và xóm Thượng. Đình Vĩnh Phúc đã trải qua nhiều lần tu sửa, vẫn toạ lạc ở chỗ cũ phía Nam bức tường thành đất thời Lý (nay là phố Hoàng Hoa Thám) và ngay cạnh cổng xóm Giữa. Trong khuôn viên có toà đại đình và nhà hữu mạc 3 gian. Toà tiền tế gồm 3 gian 2 chái, mặt quay về phía đông nam và kết nối với hậu cung sâu 2 gian theo mô hình “chữ Đinh”. Đình Vĩnh Phúc là nơi diễn ra hội làng hàng năm vào ngày 21 tháng Ba âm lịch để tôn vinh ngài Hoàng Phúc Trung. Xưa kia gặp những năm được mùa, làng mở đại đám cùng với các làng trong khu “Thập tam trại” và mời đoàn đại biểu làng Lệ Mật đến làm lễ chung, có tổ chức các nghi thức và trò diễn giống như hội làng Lệ Mật.  Ngày 2 tháng 3 năm 1990 đình Vĩnh Phúc đã được Bộ Văn hóa và Thông tin xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.

Đình Vĩnh Phúc nằm ở con ngõ số 515 Hoàng Hoa Thám, phường Vĩnh Phúc. Đây là phường mới được thành lập vào ngày 5-1-2005, chính thức tách khỏi phường Cống Vị; nay nằm ở phía Nam đoạn sông Tô Lịch trải dài theo con đường Hoàng Hoa Thám hiện nay. Đây là một trong 13 ấp trại nổi tiếng ở Nam hoàng thành Thăng Long thời Lý mà tất cả đều thờ ngài Hoàng Phúc Trung, người lập ra “Thập tam trại”. Trại vốn tên Cống Yên, năm 1866 đổi là Cống Trại. Đến đầu thế kỷ XX trở thành làng Vĩnh Phúc. Làng gồm 3 xóm nhỏ, năm 1926 mới có 260 nhân khẩu với một lý trưởng cùng đầy đủ bộ máy giúp việc. Xóm Hạ ở phía đông giáp làng Đại Yên. Xóm Thượng ở phía bắc giáp làng Bưởi, tập trung những người họ Nguyễn và họ Trương, gốc làng Lệ Mật. Xóm Trung hay xóm Giữa có đông dân cư nhất, chủ yếu là họ Phạm và họ Nguyễn từ huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa di cư ra đây hồi thế kỷ XVII. Năm 1901 người Pháp xây bãi Quần Ngựa (nay là Cung thể thao Quần Ngựa) và năm 1927 Nhà Chung của Giáo phận Hà Nội lấy đất xây Nhà thờ Liễu Giai. Cho nên làng Vĩnh Phúc chỉ còn lại 41 mẫu ruộng công, dân nghèo hơn so với các làng bên. Làng có hai ngôi chùa: chùa Trên ở sát địa phận làng Đại Yên và chùa Dưới ở giáp làng Liễu Giai, không may đã bị phá hủy năm 1947. Làng còn có 2 ngôi đình vì 3 xóm ở hơi cách biệt nhau: đình Vĩnh Phúc là của dân cư xóm Hạ, đình Cống Yên là của dân xóm Giữa và xóm Thượng. Đình Vĩnh Phúc đã trải qua nhiều lần tu sửa, vẫn toạ lạc ở chỗ cũ phía Nam bức tường thành đất thời Lý (nay là phố Hoàng Hoa Thám) và ngay cạnh cổng xóm Giữa. Trong khuôn viên có toà đại đình và nhà hữu mạc 3 gian. Toà tiền tế gồm 3 gian 2 chái, mặt quay về phía đông nam và kết nối với hậu cung sâu 2 gian theo mô hình “chữ Đinh”. Đình Vĩnh Phúc là nơi diễn ra hội làng hàng năm vào ngày 21 tháng Ba âm lịch để tôn vinh ngài Hoàng Phúc Trung. Xưa kia gặp những năm được mùa, làng mở đại đám cùng với các làng trong khu “Thập tam trại” và mời đoàn đại biểu làng Lệ Mật đến làm lễ chung, có tổ chức các nghi thức và trò diễn giống như hội làng Lệ Mật.  Ngày 2 tháng 3 năm 1990 đình Vĩnh Phúc đã được Bộ Văn hóa và Thông tin xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.

Có dịp đi du lịch đến tỉnh Vĩnh Long, du khách hầu như ai cũng thích thú bởi cảnh quan sông nước hữu tình, những vườn trái cây ngọt lịm, các món ăn dân dã đậm đà…Thế nhưng chỉ thưởng thức món ăn và thiên nhiên tạo vật không thôi thì chưa đủ. Một nén hương cúng bái tại Đình Long Hồ, sẽ khiến khách thập phương thêm lòng yêu mến xứ sở này hơn.

Đình Long Hồ là một trong những điểm du lịch Vĩnh Long rất đáng ghé tham quan của du khách. Đình còn được gọi là Long Hồ Võ Miếu, thuộc địa phận khóm 4, phường tư, thành phố Vĩnh Long. Trước đây, đình thần được xây dựng bằng cây lá, vật liệu thô sơ tại Vàm Ông Me vào khoảng nửa đầu thế kỷ 19. Đình nằm trên phần đất 8 ngàn mét vuông do bà Huỳnh Thị Chiếm hiến. Khi bắt tay xây dựng, người dân phát hiện có một khuôn hòm được cho là của ông Me. Các vị hương chức ở đây đã tiến hành an tang quan tài ra phía sau miếu. Sau này, nhân dân xây dựng lại mộ bằng gạch tiều và mộ chí ghi danh ông Me.

Vào đầu thế kỷ 20, Đình Long Hồ đã được trùng kiến lại trên nền đất cũ. Đình Long Hồ được xây dựng theo kiểu xếp đọi, gồm có võ ca, võ qui và chành điện. Chánh điện ngôi đình xây theo kiểu tứ trụ, cột kèo bằng gỗ căm xe và thao lao chắc chắn, mái lợp ngói âm dương. Xung quanh đình có dãy hành lang rộng 3 m. Võ ca có thiết kế sân khấu để tổ chức những buổi lễ hội hát bội trong ngày viếng cúng. Và đình có xây dựng thêm buồng hát. Phía sau Đình Long Hồ là một nhà bát giác, lợp ngói, cột gỗ, nền lót gạch tàu. Phía trên nóc đình có trang trí lưỡng long tranh châu. Đình Long Hồ thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh được vua Tự Đức sắc phong. Hiện nay, đình còn lưu giữ được các sắc, chiếu của vua Gia Long, vua Minh Mạng.

Du khách có dịp đến tham quan tỉnh Vĩnh Long và ghé chiêm bái Đình Long Hồ thì có thể chọn những dịp tế lễ như:

1- Lễ khai sơn : mùng 7 tháng giêng âl.

2- Lễ cầu an : 16, 17,18 tháng 3 âl .

3- Lễ Hạ điền : 10.11 tháng 5 âl.

4- Lễ Thượng điền : 16,17 tháng 10 âl.

5- Lễ đưa chư tiên và ông táo : 23/12 âl.

6- Lễ tết : Mùng 1 tháng giêng âl.

Đi du lịch Vĩnh Long vào những dịp lễ ở Đình Long Hồ, du khách có thể hòa mình vào không khí trình diễn hát bội hay lễ xây chầu hát bộ. Những giây phút biểu diễn nghệ thuật hát bội này, cũng chính là một trong những điểm nhấn độc đáo thu hút khách tham quan ngày càng đến thăm Đình Long Hồ nhiều hơn, mỗi khi có dịp về Vĩnh Long.

Giáo viên dạy toán tư duy soroban online

Quý phụ huynh tại thành phố hồ chí minh có nhu cầu rèn luyện toán tư duy soroban cho con hãy đăng ký ngay khóa học toán soroban online cùng Th.S Trần Đình Ngọc hoặc số điện thoại 0977.093.688 Zalo.

HỌC TOÁN TƯ DUY SOROBAN PHƯƠNG PHÁP LUYỆN SIÊU TÍNH NHẨM TỪ NHẬT BẢN

Ba mẹ đang tìm kiếm các khóa học toán tư duy finger math, toán tư duy soroban online dành cho học sinh 5-12 tuổi tại TPHCM. Ba, mẹ muốn rèn luyện cho con kỹ năng siêu tính nhẩm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia một cách nhanh chóng chỉ trong 3-5 giây, Khóa học toán tư duy soroban online cùng Th.S Trần Đình Ngọc - Giám đốc Trung tâm đào tạo toán tư duy Super Math Việt Nam.